Nhận định

Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-22 19:51:49 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:13 Máy tính lịch bong đá ngoại hạng anhlịch bong đá ngoại hạng anh、、

êumáytínhdựđoánPSGvsBresthngàlịch bong đá ngoại hạng anh   Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:13  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
-Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Chu Xuân Diên cho biết, hai bản truyện Tấm Cám trong sách giáo khoa (SGK) đều đã qua chỉnh sửa từ bản kể của Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan.

Bản của hai cụ  cũng mới chỉ được công bố cách đây hơn 40 năm và cũng dựa trên bản kể của các tác giả khác. Cũng như Andesen và anh em nhà Grim đã sửa lại những câu huyện rùng rợn, từng bậc thang đưa Tấm Cám đến ngày hôm nay đã khiến truyện kể cô Tấm hiện đại không còn đúng như “nguyên thủy”.

Cô Tấm đã biến đổi như thế nào?

Trên thế giới, từ xa xưa đã có rất nhiều truyện cổ tích được phổ biến rộng rãi có nội dung tương tự như Tấm Cám.

Ở Việt Nam, GS Chu Xuân Diên cho biết trong bài “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám”: “Những bản kể của Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan là những biến thái của những bản kể đã được ghi chép và công bố từ xưa hơn nữa của Đỗ Thận (1907), của A.Landes (1886), của G.Jeanneau (1886).”

GS Chu Xuân Diên cho biết những biến thái trong bản kể của Vũ Ngọc Phan so với bản kể của G.Jeanneau (1886) là:

Khi Tấm về giỗ cha, cái chết của của Tấm là do Tấm trèo lên cây cau, cây cau bị chặt gẫy, Tấm rơi vào hố nước sôi chết. Trong bản của Vũ Ngọc Phan, Tấm không còn chết do bị dội nước sôi.

Ở kết truyện, G.Jeanneau không kể theo hướng nói rõ việc Tấm mách Cám cách làm cho đẹp hơn bằng nước sôi, khiến người đọc có cảm tưởng rằng Tấm thật sự tin vào việc mình đẹp hơn vì ngày xưa đã rơi vào hố nước sôi và muốn giúp Cám. Nhưng đến bản kể của Vũ Ngọc Phan, lời kể đã thay đổi, chuỗi việc làm của Tấm ở đoạn kết đã trở thành hành động trả thù.

GS Chu Xuân Diên đã soi chi tiết này dưới góc độ dân tộc học và nhận thấy, chi tiết nước sôi xuất hiện trong lần bị hại đầu tiên của Tấm, có nguồn gốc là một tín ngưỡng, phong tục của người dân cổ xưa trên khắp thế giới, thể hiện qua những nghi lễ của lễ trưởng thành, có đốt lửa, dội nước sôi theo kiểu diễn kịch. Người xưa đã từng thực sự có niềm tin tái sinh bằng con đường dội nước sôi. Mô-tip “chết do bị dội nước sôi” xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích kiểu Tấm Cám. Từ đó, ông giải thích việc Tấm mách Cám ở đoạn cuối là lời thật thà của Tấm.

Mô-tip “mẹ ăn thịt nhầm con mà không biết” cũng xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích trên khắp thế giới.

Nhưng ở Tấm Cám của G.Jeanneau, vì ông không thể hiện ý định trả thù của Tấm trong lời mách bảo Cám, mô-tip này như một sự chắp nối khiên cưỡng, không đầy đủ mà vẫn được đồng hóa với hành động Tấm dội nước sôi cho Cám chết.

Vì vậy, đến bản kể của của Vũ Ngọc Phan, để khắc phục sự khiên cưỡng này, tác giả đã bỏ bớt tình tiết để hợp lý hóa cho chi tiết nằm trong chuỗi hành động trả thù của Tấm.

Do những thay đổi của Vũ Ngọc Phan sinh ra một phiên bản Tấm Cám mới, GS Chu Xuân Diên cho rằng: “Tấm lại vẫn giữ được những nét cơ bản của hình tượng người con riêng hiền lành, nhân hậu, cả tin của kiểu truyện cổ điển. Hiện tượng ấy khiến cho người bình luận truyện đã phải viện ra nhiều lý do xuất phát từ tâm lý và tư tưởng của con người hiện nay để “bảo vệ”  cái đẹp của hình tượng Tấm.”

Không ít nhà phê bình văn học nghi ngờ cái kết này. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Phan Hải Triều cho rằng “Cách kết trong truyện Tấm Cám vẫn là một “nghi án” về sự chắp nối khiên cưỡng, pha trộn yếu tố ngoại lai'' và là “môtip quá xa lạ với tư duy xử thế của người Việt, nó xuất hiện duy nhất có một lần trong toàn bộ kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.”  Nguyễn Đổng Chi cũng nhận xét:” Cái ác trong kết cục Tấm Cám - một hành vi trả đũa có phần hả hê nhưng cũng gớm ghiếc - lại gần như là một môtip du nhập từ ngoài tới chứ không phải “nội sinh”…vì “tính chừng mực về “độ” là một nét trong tâm lý của dân tộc chúng ta..., nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam không cho phép đẩy tình tiết tới những kết cục không có hậu”.

Như thế, G.Jeanneau dựa vào bản kể nào, chắp nối các lời kể ở đâu để cho ra đời bản Tấm Cám làm cơ sở cho bản kể của Vũ Ngọc Phan sau này? Câu chuyện đi tìm về nguồn cội của Tấm Cám chưa thể dừng ở bản kể G.Jeanneau ở cuối thế kỷ 19.

Tìm cô Tấm nguyên thủy ở đâu?

Một truyện ngắn lạ về Tấm Cám
Tấm Cám lại 'biến hình' ở sách nâng cao
Người soạn sách: Tại sao tôi chọn Tấm Cám?
Oan cho cô Tấm
Độc giả sôi nổi kể lại chuyện “Tấm Cám”
Sách giáo khoa sửa đoạn kết Tấm Cám

" alt="Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?" width="90" height="59"/>

Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?

Gỡ khó cho các dự án

Theo báo cáo của Sở Xây dựng tỉnh Thái Bình, tính đến thời điểm tháng 11/2024, toàn tỉnh có 25 dự án xây dựng, trong đó có 18 dự án nhà ở thương mại, 7 dự án khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu. Đến thời điểm hiện tại, có 5 dự án hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) bàn giao đất cho nhà đầu tư thực hiện dự án; 20 dự án đang thực hiện các thủ tục có liên quan phục vụ công tác GPMB.

Ông Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, phát biểu tại cuộc họp.

Ông Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, phát biểu tại cuộc họp.

Mới đây, tại cuộc họp báo cáo tiến độ thực hiện và công tác giải phóng mặt bằng các dự án nhà ở thương mại và khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, các sở ngành, địa phương và nhà đầu tư đã thảo luận một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ GPMB các dự án, nhất là các nội dung liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa, công tác trích đo, trích lục, quy hoạch, bồi thường, hỗ trợ GPMB, tái định cư, di dời mộ…

Ông Nguyễn Khắc Thận - Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình - nhấn mạnh: Việc chậm trễ trong triển khai thực hiện các dự án nhà ở thương mại và khu dân cư kiểu mẫu do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, cần có sự tích cực, chủ động, trách nhiệm và quyết liệt vào cuộc của các sở, ngành, địa phương.

Để tạo chuyển biến trong thời gian tới, UBND tỉnh đề nghị các huyện, thành phố nghiêm túc rút kinh nghiệm từ các nguyên nhân gây chậm trễ, trong đó xác định rõ trách nhiệm của các sở, ngành, địa phương trong triển khai dự án, nhất là thấy được lợi ích từ việc làm tốt công tác GPMB, từ đó tập trung, quyết liệt tháo gỡ các điểm nghẽn trong triển khai dự án, khơi thông nguồn lực.

Quá trình triển khai các dự án cần bám sát các quy định của pháp luật, vận dụng các cơ chế, chính sách phù hợp, đúng quy định, thẩm quyền; đồng thời phải có sự sáng tạo, linh hoạt, kịp thời triển khai các công việc liên quan.

Riêng trong công tác GPMB, các địa phương phải tích cực tuyên truyền, vận động tạo sự đồng thuận của người dân, nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích thụ hưởng khi triển khai dự án. Đối với các trường hợp đã tuyên truyền, giải thích, thực hiện các bước theo quy định mà không chấp thuận thì áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật.

Lãnh đạo Sở Xây dựng phát biểu tại cuộc họp.

Lãnh đạo Sở Xây dựng phát biểu tại cuộc họp.

Phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành 11.100 căn nhà ở xã hội

Hiện nay, nhu cầu về nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh khá lớn. Thái Bình có 7 khu công nghiệp và 35 cụm công nghiệp đang hoạt động với tổng số công nhân làm việc khoảng 119.000 người. Theo tính toán của Sở Xây dựng tỉnh Thái Bình, trong giai đoạn 2021-2025, tổng nhu cầu là khoảng trên 53.600 người, khoảng 1,1 triệu m2 sàn, với trên 17.400 căn. Tuy nhiên, đến nay, Thái Bình mới có 8 dự án nhà ở xã hội đã đi vào hoạt động, với tổng số 2.000 căn hộ nhà ở xã hội.

Thực hiện Chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2030 và Đề án phát triển nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh, Thái Bình phấn đấu đến năm 2025, hoàn thành xây dựng khoảng 11.100 căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp. Giai đoạn 2026-2030, hoàn thành xây dựng khoảng 22.750 căn nhà ở xã hội, tương ứng khoảng hơn 1,5 triệu m2 sàn căn hộ nhà ở xã hội.

Để phát triển nhà ở xã hội, đáp ứng các chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội được Thủ tướng tại Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030,” HĐND tỉnh Thái Bình đã thông qua thông qua Nghị quyết ban hành cơ chế hỗ trợ thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội ở tỉnh.

Theo đó, Thái Bình hỗ trợ toàn bộ chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cho toàn bộ diện tích đất dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội.

Cùng với đó, tỉnh này hỗ trợ thêm chi phí san lấp mặt bằng, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật với mức hỗ trợ 200.000 đồng/m2 cho toàn bộ diện tích đất dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội theo quy hoạch chi tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đối tượng áp dụng là các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn tinh Thái Bình. Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh.

Ngoài ra, Thái Bình sẽ thực hiện đơn giản hóa thủ tục đối với chủ đầu tư các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh, đồng thời rà soát quy hoạch các khu công nghiệp (KCN), trường hợp chưa bố trí quỹ đất phát triển nhà ở cho công nhân, người lao động trong KCN thì xem xét điều chỉnh quy hoạch để bổ sung quỹ đất nội tại hoặc quy hoạch bổ sung quỹ đất gần KCN để phát triển nhà ở cho công nhân, người lao động….

Minh Hương" alt="Thái Bình: Xác định rõ trách nhiệm tại các dự án nhà ở chậm tiến độ" width="90" height="59"/>

Thái Bình: Xác định rõ trách nhiệm tại các dự án nhà ở chậm tiến độ

{keywords}
Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam - Chi hội phía Nam (VNISA phía Nam) vừa tổ chức Đại hội nhiệm kỳ III giai đoạn 2020-2025. Nguồn ảnh: Tạp chí An toàn thông tin.

Trong nhiệm kỳ mới, VNISA phía Nam định hướng tiếp tục thực hiện xây dựng và phát triển lĩnh vực an toàn thông tin ở Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn thông tin, tạo sự ổn định trong xã hội; đồng thời, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của một tổ chức xã hội nghề nghiệp theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải về tài chính.

VNISA phía Nam sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan bảo vệ luật pháp, cơ quan phòng chống tội phạm công nghệ cao để cùng chia sẻ thông tin, kiến thức an toàn thông tin và hỗ trợ hoạt động phòng chống tội phạm công nghệ cao, bảo vệ lợi ích chính đáng của các tổ chức, doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, đơn vị này cũng sẽ kết hợp với Sở TT&TT TP.HCM trong hợp tác quốc tế, xúc tiến thương mại, tham quan tìm hiểu kinh nghiệm tại các nước tiên tiến có trình độ phát triển và kinh nghiệm trong lĩnh vực an toàn thông tin.

H.A.H

VNISA ra tiêu chuẩn dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng

VNISA ra tiêu chuẩn dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng

Tiêu chuẩn dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng vừa được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) ban hành nhằm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ này tại Việt Nam.

" alt="VNISA phía Nam định hướng hoạt động an toàn thông tin 5 năm tới" width="90" height="59"/>

VNISA phía Nam định hướng hoạt động an toàn thông tin 5 năm tới